Trung Tâm Đào Tạo Hợp Tác Và Phát Triển Y Học Cổ Truyền Sơn Cước

Evo Mỹ Phẩm
Evo Mỹ phẩm
Evo Watch

Cây ngải cứu là gì? Các bài thuốc của cây ngải cứu trong chữa bệnh

Tác giả: nguyễn đoan Ngày đăng: 06/06/2023

Theo đông y ngải cứu có vị đắng, tính ấm, mùi thơm, đi vào kinh tỳ, can, thận. Ngải cứu có tác dụng ôn kinh chỉ huyết, tán hàn chỉ thống, lý huyết an thai. Vì vậy, ngải cứu được dùng rất nhiều trong các bài thuốc dân gian. Dưới đây là 13 bài thuốc từ cây ngải cứu mà ai cũng nên biết.
1. Cây ngải cứu là gì? 
Ngải cứu còn gọi là ngải diệp, cây thường được trồng trong các gia đình để làm món ăn hoặc làm thuốc chữa bệnh. Ngải cứu có tên khoa học là Artemisia vulgaris L. Họ cúc (Asteraceae). Bộ phận dùng làm thuốc cành và lá ngải cứu, có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô làm thuốc. Dùng 4-15g một ngày bằng cách nấu, sắc, nghiền ép vắt nước.
2. Một số bài thuốc từ cây ngải cứu
2.1. Ngải cứu trị cảm cúm, ho do lạnh
Lấy 300g ngải cứu, 100g lá khuynh diệp, 100g lá bưởi( hoặc quýt, chanh) nấu trong 2 lít nước. Đun sôi 20 phút bắc xuống, xông 15 phút. Làm liên tục 2-3 ngày bệnh sẽ đỡ.
2.2. Ngải cứu trị mụn trứng cá
Lá ngải cứu tươi giã nát đắp lên mặt, để khoảng 20 phút rồi rửa lại mặt, làm liên tục sẽ cho làn da mịn màng và trắng hồng.
2.3. Bài thuốc từ cây ngải cứu điều trị suy nhược cơ thể, kém ăn
Lấy 250g ngải cứu, 2 quả lê, 20g câu kỷ tử, 10g đương quy, 1 con gà ác 350g, hầm trong 0,5 lít nước còn 250ml. Chia làm 5 phần, ăn cả ngày. Làm liên tục 2-3 ngày bệnh sẽ đỡ.
2.4. Ngải cứu chữa kinh nguyệt không đều
8g ngải cứu khô đem sắc với 250ml nước còn 100ml, chia uống 2 lần trong ngày, uống trước khi ăn trưa và ăn tối. Hoặc ngải cứu, ích mẫu, hương phụ mỗi vị 8g. Tất cả đem sắc với 3 bát nước cho cạn còn 1 bát. Uống khi thuốc còn ấm. Cả hai đơn thuốc trên nên uống trước kỳ kinh khoảng 1 tuần.
2.5. Ngải cứu chữa đau bụng do lạnh
100g thịt nạc lợn băm nhỏ, xào qua và cho gia vị vừa đủ, cho khoảng 1 bát nước, đun sôi cho 100g rau ngải cứu vào. Canh sôi khoảng 5 phút bắc ra ăn ngay hoặc có thể dùng làm canh ăn với cơm. Dùng liên tục trong 2 ngày. Hoặc lá ngải cứu tươi 70g, hơ nóng chườm bụng, ngày làm 2-3 lần.
2.6. Bài thuốc từ cây ngải cứu trị chứng đau đầu
Lá ngải cứu non, tươi 150g, trứng gà 2 quả. Cách làm: Lá ngải cứu rửa sạch để ráo, thái nhỏ. Cho trứng vào đánh tan cùng với lá ngải cứu đã thái nhỏ, thêm gia vị đem rán với dầu ăn. Ngày làm 1 lần vào buổi sáng hoặc tối. Ăn khi còn nóng. Dùng liên tục trong 7-10 ngày. Hoặc mỗi tháng nên ăn trong 10 ngày có công hiệu giúp lưu thông máu lên não. Bài thuốc này dễ làm và có hiệu quả tốt để trị chứng đau đầu.
2.7. Ngải cứu giúp tăng cường sức khỏe cho phụ nữ sau sinh
Ngải cứu tươi 200g, táo đỏ, ý dĩ, câu kỷ tử, hạt sen, tam thất mỗi vị 10g, gà ri 1 con. Cách làm: Gà làm sạch, mổ moi, nhồi tất cả các nguyên liệu vào trong bụng gà, cho gà vào nồi, đổ xâm xấp nước, cho gia vị vừa đủ, đun cho đến khi gà mềm nhừ. Nên ăn nóng, một tuần ăn 1 lần. Bài thuốc này giúp cơ thể khỏe mạnh, xương cốt dẻo dai.
2.8. Ngải cứu giúp an thai
Những người đang mang thai nếu thấy hiện tượng đau bụng, ra máu, lấy 50g lá ngải cứu tươi, rửa sạch, giã nát chắt lấy nước uống, nên cho ít đường cho dễ uống. Ngày uống 1 lần sau khi ăn sáng.
2.9. Bài thuốc từ cây ngải cứu chữa đau lưng do gai cột sống
Ngải cứu tươi 250g, dấm gạo 150ml, miếng vải mỏng, mềm. Ngải cứu rửa sạch, giã nát trộn với dấm đã đun nóng đem xoa dọc theo xương sống chừng 15 phút, trong quá trình xoa nên hâm nóng thuốc thường xuyên. Nên thực hiện vào buổi tối trước khi đi ngủ. Mỗi liệu trình điều trị trong vòng 15 ngày và thực hiện liên tục từ 3-5 tháng.
2.10. Bài thuốc từ cây ngải cứu trị động thai hoặc giảm đau thấp khớp
Lá ngải cứu tươi 50g, gạo tẻ 100g, đường đỏ vừa đủ (có thể cho thêm lá lốt). Thái nhỏ ngải cứu, nấu lấy nước để nấu cháo. Khi ăn cho đường vừa phải, ăn nóng. Chia 2 lần ăn sáng, trưa, ăn liên tục 3-5 ngày.
2.11. Ngải cứu dùng làm nước tắm
Nấu nước lá ngải cứu, cho vào bồn tắm, nằm ngâm mình vào nước này. Làm như vậy có tác dụng tẩy tế bào chết, làm mềm da và các vết chai, giúp máu lưu thông mạnh hơn, làm dịu các cơ đang bị đau và các chỗ bị sưng  hay viêm.
2.12. Ngải cứu dùng làm trà uống
Lấy 1 thìa lá ngải cứu khô băm nhỏ cho vào cốc nước mới sôi, đậy kín, sau 3-5 phút có thể uống. Phương pháp uống trà này giúp lưu thông mạch, trừ rôm sảy, giảm viêm sưng, rất tốt cho các bà mẹ đang cho con bú.
2,13. Ngải cứu dùng làm gối
Lá ngải cứu khô cho vào một cái vỏ gối để gối đầu. Phương pháp này giúp cho những người thường xuyên bị đau đầu mệt mỏi hoặc do áp lực công việc, dùng gối đầu bằng ngải cứu sẽ thấy đầu óc thoải mái và khoan khoái.
3. Lưu ý khi sử dụng ngải cứu
Tuy ngải cứu có nhiều tác dụng trong điều trị bệnh nhưng không nên dùng nhiều. Khi dùng lá ngải cứu sắc uống thay trà thì chỉ nên sử dụng khoảng 3-5g khô (9-15g tươi) và dùng theo từng đợt, khỏi bệnh thì ngừng.
Với những chị em cần dùng các món có ngải cứu để tẩm bổ hoặc an thai thì chỉ nên dùng 3-5 ngọn nhỏ (9-15g tươi), tránh dùng quá liều. Không dùng cho những người âm hư huyết nhiệt.
3. Tác dụng của cây ngải cứu trong việc chữa bệnh gai cột sống lưng
Ngải cứu là loại cỏ, thân có rãnh dọc, lá mọc so le với nhau, đầu nhọn với mặt trên màu lục sậm, mặt dưới phủ lớp nhung màu trắng. Cây ngải cứu có tên khoa học là Artemisia vulgaris L, dân gian gọi là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải điệp, nhả ngả. Loài cây này khá dễ trồng, ưa sống nơi ẩm nên chỉ cần 1 cây non là có thể sống được.
Theo đông y, cây ngải cứu có mùi thơm nồng, vị đắng, có thể dùng để chế biến thành các món ăn hay tăng thêm hương vị, ngoài ra nó còn được biết đến là “thần dược” chữa bệnh trong dân gian. Ngoài tác dụng điều hòa kinh nguyệt, an thai, ôn khí huyết, chữa đau đầu, hoa mắt,… thì cây ngải cứu còn chữa được các bệnh xương khớp như viêm khớp, gai cột sống, đau thần kinh tọa, đau nhức xương khớp. Thuốc có tác dụng giảm đau nhanh, hiệu quả, an toàn không tác dụng phụ.
Để chữa bệnh gai cột sống lưng bằng cây ngải cứu hiệu quả, người bệnh có thể kết hợp bài thuốc trong uống ngoài đắp. Cách làm như sau:
A.    Cây ngải cứu
Theo đông y ngải cứu có vị đắng, tính ấm, mùi thơm, đi vào kinh tỳ, can, thận. Ngải cứu có tác dụng ôn kinh chỉ huyết, tán hàn chỉ thống, lý huyết an thai. Vì vậy, ngải cứu được dùng rất nhiều trong các bài thuốc dân gian. Dưới đây là 13 bài thuốc từ cây ngải cứu mà ai cũng nên biết.
1. Cây ngải cứu
Ngải cứu còn gọi là ngải diệp, cây thường được trồng trong các gia đình để làm món ăn hoặc làm thuốc chữa bệnh. Ngải cứu có tên khoa học là Artemisia vulgaris L. Họ cúc (Asteraceae). Bộ phận dùng làm thuốc cành và lá ngải cứu, có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô làm thuốc. Dùng 4-15g một ngày bằng cách nấu, sắc, nghiền ép vắt nước.
2. Một số bài thuốc từ cây ngải cứu
2.1. Ngải cứu trị cảm cúm, ho do lạnh
Lấy 300g ngải cứu, 100g lá khuynh diệp, 100g lá bưởi( hoặc quýt, chanh) nấu trong 2 lít nước. Đun sôi 20 phút bắc xuống, xông 15 phút. Làm liên tục 2-3 ngày bệnh sẽ đỡ.
2.2. Ngải cứu trị mụn trứng cá
Lá ngải cứu tươi giã nát đắp lên mặt, để khoảng 20 phút rồi rửa lại mặt, làm liên tục sẽ cho làn da mịn màng và trắng hồng.
2.3. Bài thuốc từ cây ngải cứu điều trị suy nhược cơ thể, kém ăn
Lấy 250g ngải cứu, 2 quả lê, 20g câu kỷ tử, 10g đương quy, 1 con gà ác 350g, hầm trong 0,5 lít nước còn 250ml. Chia làm 5 phần, ăn cả ngày. Làm liên tục 2-3 ngày bệnh sẽ đỡ.
2.4. Ngải cứu chữa kinh nguyệt không đều
8g ngải cứu khô đem sắc với 250ml nước còn 100ml, chia uống 2 lần trong ngày, uống trước khi ăn trưa và ăn tối. Hoặc ngải cứu, ích mẫu, hương phụ mỗi vị 8g. Tất cả đem sắc với 3 bát nước cho cạn còn 1 bát. Uống khi thuốc còn ấm. Cả hai đơn thuốc trên nên uống trước kỳ kinh khoảng 1 tuần.
2.5. Ngải cứu chữa đau bụng do lạnh
100g thịt nạc lợn băm nhỏ, xào qua và cho gia vị vừa đủ, cho khoảng 1 bát nước, đun sôi cho 100g rau ngải cứu vào. Canh sôi khoảng 5 phút bắc ra ăn ngay hoặc có thể dùng làm canh ăn với cơm. Dùng liên tục trong 2 ngày. Hoặc lá ngải cứu tươi 70g, hơ nóng chườm bụng, ngày làm 2-3 lần.
2.6. Bài thuốc từ cây ngải cứu trị chứng đau đầu
Lá ngải cứu non, tươi 150g, trứng gà 2 quả. Cách làm: Lá ngải cứu rửa sạch để ráo, thái nhỏ. Cho trứng vào đánh tan cùng với lá ngải cứu đã thái nhỏ, thêm gia vị đem rán với dầu ăn. Ngày làm 1 lần vào buổi sáng hoặc tối. Ăn khi còn nóng. Dùng liên tục trong 7-10 ngày. Hoặc mỗi tháng nên ăn trong 10 ngày có công hiệu giúp lưu thông máu lên não. Bài thuốc này dễ làm và có hiệu quả tốt để trị chứng đau đầu.
2.7. Ngải cứu giúp tăng cường sức khỏe cho phụ nữ sau sinh
Ngải cứu tươi 200g, táo đỏ, ý dĩ, câu kỷ tử, hạt sen, tam thất mỗi vị 10g, gà ri 1 con. Cách làm: Gà làm sạch, mổ moi, nhồi tất cả các nguyên liệu vào trong bụng gà, cho gà vào nồi, đổ xâm xấp nước, cho gia vị vừa đủ, đun cho đến khi gà mềm nhừ. Nên ăn nóng, một tuần ăn 1 lần. Bài thuốc này giúp cơ thể khỏe mạnh, xương cốt dẻo dai.
2.8. Ngải cứu giúp an thai
Những người đang mang thai nếu thấy hiện tượng đau bụng, ra máu, lấy 50g lá ngải cứu tươi, rửa sạch, giã nát chắt lấy nước uống, nên cho ít đường cho dễ uống. Ngày uống 1 lần sau khi ăn sáng.
2.9. Bài thuốc từ cây ngải cứu chữa đau lưng do gai cột sống
Ngải cứu tươi 250g, dấm gạo 150ml, miếng vải mỏng, mềm. Ngải cứu rửa sạch, giã nát trộn với dấm đã đun nóng đem xoa dọc theo xương sống chừng 15 phút, trong quá trình xoa nên hâm nóng thuốc thường xuyên. Nên thực hiện vào buổi tối trước khi đi ngủ. Mỗi liệu trình điều trị trong vòng 15 ngày và thực hiện liên tục từ 3-5 tháng.
2.10. Bài thuốc từ cây ngải cứu trị động thai hoặc giảm đau thấp khớp
Lá ngải cứu tươi 50g, gạo tẻ 100g, đường đỏ vừa đủ (có thể cho thêm lá lốt). Thái nhỏ ngải cứu, nấu lấy nước để nấu cháo. Khi ăn cho đường vừa phải, ăn nóng. Chia 2 lần ăn sáng, trưa, ăn liên tục 3-5 ngày.
2.11. Ngải cứu dùng làm nước tắm
Nấu nước lá ngải cứu, cho vào bồn tắm, nằm ngâm mình vào nước này. Làm như vậy có tác dụng tẩy tế bào chết, làm mềm da và các vết chai, giúp máu lưu thông mạnh hơn, làm dịu các cơ đang bị đau và các chỗ bị sưng  hay viêm.
2.12. Ngải cứu dùng làm trà uống
Lấy 1 thìa lá ngải cứu khô băm nhỏ cho vào cốc nước mới sôi, đậy kín, sau 3-5 phút có thể uống. Phương pháp uống trà này giúp lưu thông mạch, trừ rôm sảy, giảm viêm sưng, rất tốt cho các bà mẹ đang cho con bú.
2,13. Ngải cứu dùng làm gối
Lá ngải cứu khô cho vào một cái vỏ gối để gối đầu. Phương pháp này giúp cho những người thường xuyên bị đau đầu mệt mỏi hoặc do áp lực công việc, dùng gối đầu bằng ngải cứu sẽ thấy đầu óc thoải mái và khoan khoái.
3. Lưu ý khi sử dụng ngải cứu
Tuy ngải cứu có nhiều tác dụng trong điều trị bệnh nhưng không nên dùng nhiều. Khi dùng lá ngải cứu sắc uống thay trà thì chỉ nên sử dụng khoảng 3-5g khô (9-15g tươi) và dùng theo từng đợt, khỏi bệnh thì ngừng.
Với những chị em cần dùng các món có ngải cứu để tẩm bổ hoặc an thai thì chỉ nên dùng 3-5 ngọn nhỏ (9-15g tươi), tránh dùng quá liều. Không dùng cho những người âm hư huyết nhiệt.
3. Tác dụng của cây ngải cứu trong việc chữa bệnh gai cột sống lưng
Ngải cứu là loại cỏ, thân có rãnh dọc, lá mọc so le với nhau, đầu nhọn với mặt trên màu lục sậm, mặt dưới phủ lớp nhung màu trắng. Cây ngải cứu có tên khoa học là Artemisia vulgaris L, dân gian gọi là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải điệp, nhả ngả. Loài cây này khá dễ trồng, ưa sống nơi ẩm nên chỉ cần 1 cây non là có thể sống được.
Theo đông y, cây ngải cứu có mùi thơm nồng, vị đắng, có thể dùng để chế biến thành các món ăn hay tăng thêm hương vị, ngoài ra nó còn được biết đến là “thần dược” chữa bệnh trong dân gian. Ngoài tác dụng điều hòa kinh nguyệt, an thai, ôn khí huyết, chữa đau đầu, hoa mắt,… thì cây ngải cứu còn chữa được các bệnh xương khớp như viêm khớp, gai cột sống, đau thần kinh tọa, đau nhức xương khớp. Thuốc có tác dụng giảm đau nhanh, hiệu quả, an toàn không tác dụng phụ.


Để chữa bệnh gai cột sống lưng bằng cây ngải cứu hiệu quả, người bệnh có thể kết hợp bài thuốc trong uống ngoài đắp. Cách làm như sau:
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
•    300g ngải cứu
•    3- 4 muỗng mật ong
•    Chày và cối
Thực hiện bài thuốc
•    Đầu tiên bạn đem 300g ngải cứu đi rửa sach, sau đó cắt thành những khúc nhỏ để việc giã nát được nhanh hơn. Sử dụng chày và cối giã nát nguyên liệu.
•    Khi đã giã xong, vắt lấy nước và hòa cùng 3 muỗng mật ong. Uống vào buổi trưa và buổi chiều.
•    Bài thuốc này bạn áp dụng trong vòng 1 – 2 tuần. Có hiệu quả trong việc điều trị gai cột sống lưng vô cùng hiệu nghiệm.

Bạn đang xem: Cây ngải cứu là gì? Các bài thuốc của cây ngải cứu trong chữa bệnh
Bài trước
Zalo CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN SƠN CƯỚC hotline
popup

Số lượng:

Tổng tiền: